247 lượt xem
Khớp gối là vùng khớp chịu toàn bộ trọng lượng cũng như lực hoạt động của cơ thể, vì thế chúng hoạt động và làm việc rất nhiều. Đó là lý do khớp gối rất hay bị tình trạng thoái hóa hơn hẳn các loại khớp ở bộ phận khác. Người có khớp bị thoái hóa sẽ gặp nhiều khó khăn, phiền toái trong cuộc sống hàng ngày như sinh hoạt, làm việc cần phải được chữa trị ngay. Vậy, bạn biết nguyên nhân, triệu chứng thoái hóa khớp gối là gì chưa? Mọi thắc mắc sẽ có lời giải đáp qua bài viết cụ thể sau, hãy cùng theo dõi với Gani bạn nhé!
Danh Mục
Từ những nguyên nhân gây bệnh vừa kể trên, có thể nhận định được những đối tượng có nguy cơ cao bị thoái hóa khớp gối như sau:
Chúng ta đều biết nguyên nhân phổ biến dẫn đến thoái hóa khớp gối là do tuổi tác. Tuy nhiên, vẫn còn những yếu tố khách quan và chủ quan khác làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp gối xảy ra sớm hơn:
Các triệu chứng thoái hóa khớp gối ban đầu thường rất mờ nhạt nhưng thường xảy ra đột ngột.
Lúc đầu, bạn có thể cảm thấy cơn đau vào buổi sáng hoặc khi không vận động một thời gian.
Khi leo cầu thang thì đầu gối có thể bị đau hoặc lúc đứng lên hay khi quỳ xuống.
Các bệnh nhân xảy ra triệu chứng thoái hóa khớp gối thường nói rằng khi thời tiết ẩm ướt hoặc lạnh có thể gây đau đớn cho các khớp
Một biểu hiện thường thấy đó là sưng. Điều này là do sự hình thành các gai xương hay dịch nhờn ở đầu gối.
Khi bạn không vận động nhiều thì nó bắt đầu sưng tấy lên nhất là vào buổi sáng sớm
Vùng da ngay đầu gối có thể nhìn trông đỏ hoặc nóng rát khi chạm vào.
Theo thời gian các khớp ngay đầu gối của bạn bắt đầu yếu dần đi. Điều này làm cho đầu gối của bạn cứng hoặc các khớp dính với nhau không thể duỗi thẳng hay co lại được
Bạn có thể nghe thấy âm thanh này rõ khi bạn di chuyển. Nếu bị nặng có thể nghe tiếng nứt của xương đầu gối. Những triệu chứng này xảy ra khi bạn mất một số sụn trơn giúp cho chuyển động trơn tru.
Các triệu chứng thoái hóa khớp gối có thể làm cho đầu gối bạn ngày càng trở nên khó khăn khi vận động.
Chẳng hạn bạn cảm thấy ngày càng khó khăn hơn khi phải leo cầu thang hoặc tham gia các hoạt động thể thao.
Khi thoái hóa khớp ngày càng nặng hơn thậm chí nó có thể cản trở sinh hoạt hằng ngày của bạn.
Khi thoái hóa khớp gối nặng bạn có thể thay những thay đổi ở đầu gối của mình.
Đầu gối bắt đầu hướng về nhau hoặc hơi hướng ra ngoài
Không có dấu hiệu rõ ràng cho thấy khoảng cách giữa 2 khớp xương đã bị thu hẹp
Những người bị viêm khớp giai đoạn 1 ít có cảm giác thấy đau đớn hoặc cảm thấy khó chịu. Khớp sẽ xuất hiện bình thường trên X-quang.
Trong giai đoạn này, một người có thể bắt đầu nhận thấy các triệu chứng và các bác sĩ có thể thấy một số dấu hiệu thoái hóa khớp gối
X-quang và quét các khớp gối khác rõ ràng sẽ cho thấy sự phát triển xương nhiều hơn và sụn sẽ bắt đầu mỏng đi.
Không gian giữa các xương sẽ vẫn xuất hiện bình thường, nhưng khu vực mà xương và các mô gặp nhau sẽ bắt đầu cứng lại.
Khi các mô cứng lại, điều này làm cho xương dày hơn . Một lớp xương mỏng cũng sẽ phát triển bên dưới sụn ở khớp.
Người bệnh có thể bị cứng khớp hoặc đau khớp. Khu vực xung quanh khớp gối có thể bắt đầu cảm thấy đặc biệt cứng và khó chịu sau khi một người ngồi trong thời gian dài.
Tổn thương của sụn đã tiến triển, khoảng cách giữa các xương bị thu hẹp và tia X sẽ cho thấy sự hao hụt sụn.
Đau và khó chịu có thể xảy ra trong khi thực hiện các hoạt động hàng ngày, chẳng hạn như chạy, đi bộ, quỳ ….
Khi thoái hóa khớp gối tiến triển, sụn sẽ tiếp tục mỏng và vỡ ra. Xương sẽ phản ứng bằng cách dày lên và phát triển ra bên ngoài để tạo thành cục.
Các mô tuyến khớp sẽ bị viêm, và nó có thể sản xuất thêm chất lỏng hoạt dịch, dẫn đến sưng tăng. Đây được gọi là viêm bao hoạt dịch.
Phẫu thuật thay khớp gối có thể là lựa chọn duy nhất cho thoái hóa khớp gối giai đoạn cuối của khớp gối.
Đây là giai đoạn tiến triển nhất của thoái hóa khớp gối với các triệu chứng rất rõ ràng. Khoảng cách giữa các xương trong khớp đã tiếp tục bị thu hẹp, khiến sụn bị phá vỡ hơn nữa.
Kết quả là cứng khớp, viêm liên tục và ít chất nhờn xung quanh khớp. Có nhiều ma sát trong khớp gây ra đau đớn và khó chịu đáng kể hơn trong khi di chuyển.
X-quang sẽ cho thấy xương và xương, có nghĩa là sụn đã bị mòn hoàn toàn hoặc chỉ còn lại rất ít.
Cá nhân có thể sẽ phát triển nhiều cục xương hơn và trải qua cơn đau thường dữ dội trong các hoạt động đơn giản, chẳng hạn như đi bộ.
Trong trường hợp nghiêm trọng, xương có thể bị biến dạng và đau đớn do mất sụn không đối xứng.
Ở giai đoạn này, điều trị phẫu thuật thường là lựa chọn duy nhất.
Bạn đã biết một số yếu tố có thể khiến một người có nguy cơ mắc bệnh thoái khớp gối hơn.
Thực hiện một số thay đổi có thể không thay đổi được tình trạng này nhưng ít nhất nó cũng ngăn cho nó không tiến triển thêm
Một số lời khuyên từ tổ chức viêm khớp thế giới:
Xêm thêm: Thoái hóa khớp gối có nên đi bộ?
Xem thêm: Thoái hóa khớp gối nên ăn gì?
Hiện nay, nếu muốn điều trị bệnh thoái hóa khớp gối hiệu quả và thích hợp bạn cần có cơ sở chẩn đoán để biết mức độ bệnh ở đâu. Tùy theo tình trạng bệnh mà các bác sĩ sẽ chỉ định bạn nên điều trị như thế nào, cụ thể:
Phương pháp này thường được áp dụng cho những bệnh nhân có triệu chứng thoái hóa khớp gối ở mức độ nhẹ, đồng thời hạn chế vận động. Phẫu thuật nội soi là dùng tia sáng Laser để thực hiện can thiệp vào các khớp bị tổn thương và khắc phục những cơn đau nhức cho bệnh nhân.
Cách này có vẻ hiệu quả, nhưng khi bệnh đã bước sang giai đoạn nặng hoặc giai đoạn trung bình có kèm thêm viêm đa khớp dạng thấp thì không thể tiến hành phẫu thuật bằng nội soi được nữa.
Khi bệnh tình đã chuyển sang giai đoạn nặng, bác sĩ cũng sẽ chỉ định bạn phẫu thuật nhưng là phẫu thuật thay khớp gối nhân tạo để khắc phục. Song, khớp gối nhân tạo cũng chỉ có tuổi thọ từ 10 – 15 năm, phải được thay nhiều lần với chi phí đắt đỏ mới duy trì được sức khỏe cho bạn.
Bên cạnh việc chú ý về chế độ ăn uống và tập luyện thì dùng các thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị các triệu chứng đau nhức xương khớp, viêm đa khớp, thoái hóa khớp là vô cùng cần thiết trong cuộc sống mỗi chúng ta.
Triple Strength Glucosamine có công dụng tiêu viêm, giảm đau, đào thải độc tố đồng thời cung cấp các vi chất như collagen type 2 nuôi dưỡng sụn khớp đạt hiệu quả trên 90%.
Để đạt được hiệu quả nhanh chóng trong việc điều trị thoái hóa đốt sống cổ, ngoài việc ăn uống lành mạnh, tập các bài tập yoga cho người thoái hóa đốt sống cổ thì việc kết hợp với các loại thuốc bổ sung hay các loại thực phẩm chức năng là điều hết sức cần thiết.
Hiểu được điều đó, của Mỹ đã cho ra đời dòng sản phẩm Triple Strength Glucosamine đã được cộng hưởng các yếu tố kể trên giúp cho bệnh nhân hạn chế dùng thuốc tây y.
Hơn nữa, thuốc bổ xương khớp Triple Strength Glucosamine được điều chế ở dạng viên nang, chứa hàm lượng dược tính cao, an toàn cho dạ dày do có chiết xuất tinh chất từ nghệ giúp cơ thể dễ hấp thu.
Triple Strength Glucosamine của Pharmekel Mỹ