Theo thống kê có khoảng 20% dân số bị nhiễm viêm gan B. Điều này cho thấy việc tiêm vắc xin phòng bệnh với trẻ là rất cần thiết. Tuy nhiên không phải ai cũng biết lịch tiêm viêm gan B cho trẻ như thế nào? Phải tiêm bao nhiêu mũi? Hãy cùng Gani tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau nhé!
Viêm gan B là bệnh có thể gây hoạt tử tế bào gan. Hiện trên thế giới ước tính có khoảng hơn 2 tỷ người mắc bệnh này. Ít nhất mỗi năm có khoảng 1 triệu người tử vong do ung thư gan và xơ gan.
Việt Nam là nước có tỷ lệ nhiễm bệnh viêm gan B ở phụ nữ mang thai khá cao (10% – 16%) và trẻ em (2% – 6%). Nhiễm virut ở độ tuổi càng nhỏ thì nguy cơ bị ung thư gan hoặc bị viêm gan mạn tính càng lớn.
Các nghiên cứu có thấy có tới 90% trẻ em vừa sinh ra đã nhiễm virut viêm gan B và 50% trẻ bị nhiễm virut viêm gan B trước 6 tuổi. Bệnh nếu không sớm được điều trị sẽ gây nên những ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe.
Tiêm phòng viêm gan B cho trẻ sẽ được chia thành 3 trường hợp cụ thể như sau:
Với mẹ bị nhiễm viêm gan B, trẻ sau khi sinh trong vòng 24h buộc phải tiêm ngay 2 mũi.
Mũi thứ nhất là tiêm bằng huyết thanh. Nên tiêm trong vòng 2 giờ đầu sau sinh. Bởi đây là thời điểm tốt để kháng thể hoạt động tốt nhất chống lại virut.
Mũi thứ hai sẽ tiêm bằng vắc xin nhưng được chia ra 4 lần tiêm. Kháng nguyên trong vắc xin có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh nên sẽ ức chế sự phát triển của virut và bảo vệ trẻ an toàn.
04 mũi tiêm vắc xin viêm gan B lần lượt sẽ là:
Lịch tiêm viêm gan B cho trẻ trong trường hợp mẹ không nhiễm viêm gan B như sau:
Trẻ sinh ra có mẹ không nhiễm bệnh viêm gan B nhưng thuộc một trong các nhóm sau thì lịch tiêm viêm gan B cho trẻ cần hoãn lại:
Tuy nhiên bạn cần lưu ý thời gian hoãn tiêm không được vượt quá 7 ngày. Số mũi tiêm sẽ tương tự như trẻ thuộc nhóm có mẹ không bị viêm gan B.
Một số trẻ sẽ bị sốt nhẹ hoặc đau chỗ tiêm trong vài ngày. Mọi người không cần lo lắng bởi rất hiếm trẻ xảy ra dị ứng nghiêm trọng sau tiêm. Có thể hỏi ý kiến bác sĩ để nhận biết chính xác những phản ứng xảy ra.
Một số trường hợp khác chịu phản ứng phụ nặng hơn như cơ thể choáng váng, mệt mỏi hoặc thậm chí bị ngất xỉu ngay. Vậy nên cần cho trẻ nằm nghỉ khoảng 15 phút sau khi tiêm.
Nếu nhận thấy trẻ có những thay đổi về thị lực, chóng mặt, ù tai thì phải báo ngay với bác sĩ. Cũng có trường hợp sau khi hoàn thành lịch tiêm viêm gan B cho trẻ sẽ bị đau vai lâu ngày, tuy nhiên phản ứng này xảy ra rất hiếm.
Tiêm phòng vắc xin viêm gan B cho trẻ vẫn còn tiềm ẩn những rủi ro nhất định, dù nhỏ nhưng có thể gây tổn hại nghiêm trọng, nặng nhất là tử vong. Thế nên khi trẻ có những phản ứng bất thường với vắc xin, cần liên hệ với bác sĩ để can thiệp kịp thời.
Viêm gan B là bệnh dễ lây từ mẹ sang con. Do vậy cách tốt nhất giúp trẻ phòng ngừa bệnh thì trước và trong thời gian mang thai, người mẹ cần kiểm tra và xét nghiệm viêm gan B.
Trường hợp mẹ không bị bệnh thì cần tiêm phòng 3 tháng trước khi mang thai. Nếu không tiêm phòng đủ thì cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa.
Tóm lại việc tuân thủ lịch tiêm viêm gan B cho trẻ vô cùng quan trọng. Các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ và cần thực hiện đúng quy trình để đảm bảo tốt sức khỏe cho trẻ phát triển.
Nếu bạn còn thắc mắc hoặc muốn được tư vấn kỹ hơn về vấn đề này, hãy liên lạc với chúng tôi ngay nhé!