309 lượt xem
Với những ai đang lo lắng về tình trạng bệnh gan của mình thì chắc chắn không thể bỏ qua những bài thuốc từ các loại cây dược liệu. Trong đó, bài thuốc từ cây cà gai leo chữa bệnh gan đã được nghiên cứu và ứng dụng cả trong y học cổ truyền và y học hiện đại. Cà gai leo được biết đến với khả năng hỗ trợ điều trị viêm gan B, men gan cao, xơ gan,… Vậy bạn có muốn tham khảo chi tiết về những bài thuốc từ loại cây này không, hãy đồng hành cùng Gani.vn nhé!
Danh Mục
Y học cổ truyền đã ghi nhận cây cà gai leo chữa bệnh gan có hiệu quả với tác dụng ổn định tế bào và tăng cường chức năng gan. Tùy từng vùng miền mà cà gai leo còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau như: cà quýnh, cà vạnh, cà lù, cà gai dây, gai cườm, cà Hải Nam,… Và tên khoa học là Solanum hainanense, thuộc họ Solanaceae.
Cà gai leo phân bố rải rác ở vùng đồi núi thấp, ven biển của các nước như Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Campuchia,… Cây dạng thân gỗ nhỏ, có cành leo lên thân cây khác hoặc bò, dài khoảng 60cm đến 1m. Thân cây có nhiều gai, nhiều cành, lá hình bầu dục nhọn. Loại cà gai leo có hoa trắng, dây nhỏ được dùng nhiều hơn loại hoa tím, dây lớn.
Quả tròn, màu đỏ cam, căng bóng. Hạt cà gai leo có màu vàng nhạt, dạng đĩa dẹp. Cà gai leo được thu hái cả rễ, thân lá và quả vào tháng 2 đến tháng 11 hàng năm. Nước trà cà gai leo đã phơi khô có màu nâu sẫm, vị hơi the, thơm, tính ấm.
Thân và rễ chứa nhiều tinh bột và các hoạt chất khác như alkaloid, glycoalkaloid, ancaloit, glycoancaloit,… giúp phòng chống tác nhân gây xơ gan, men gan cao,… Đặc biệt, theo phân tích của các nghiên cứu thực tiễn đã khẳng định rằng cà gai leo là loại dược liệu hỗ trợ kìm hãm và làm âm tính các virus gây viêm gan chẳng hạn như viêm gan B, viêm gan A
TÌM HIỂU THÊM: Cây Mã Đề Mát Gan – Thảo Dược Quý Dành Cho Mọi Người
Từ lâu, các chuyên gia y học cổ truyền đã khuyên dùng cà gai leo chữa bệnh gan như: gan nhiễm mỡ, xơ gan, ung thư gan, giúp giảm triệu chứng mẩn ngứa, vàng da, mắt, giải rượu,… Vậy cách sử dụng cà gai leo như thế nào để đảm bảo giữ nguyên thành phần dược liệu bên trong của loại cây nay? Ngay sau đây là 5 cách sử dụng cà gai hỗ trợ điều trị các bệnh gan.
Sắc cà gai lấy nước uống là cách đơn giản nhất mà không đòi hỏi nhiều loại nguyên liệu hay kỳ công. Nguyên liệu chuẩn bị: Cà gai leo cả rễ, thân lá và quả (đã rửa sạch sao vàng hạ thổ, phơi sấy khô): 50g
Cách dùng:
Để tăng tác dụng của cà gai leo với bệnh gan, bạn có thể kết hợp nhiều loại dược liệu giúp ích cho gan như cà gai leo, dừa cạn và diệp hạ châu.
Nguyên liệu chuẩn bị:
Cách dùng:
Nguyên liệu chuẩn bị:
Cách dùng:
Bài thuốc kết hợp cà gai leo, cây an xoa và bán chi liên rất hiệu nghiệm với những người bị men gan cao, mỡ máu, xơ gan và xơ gan cổ trướng.
Nguyên liệu chuẩn bị:
Cách dùng:
Hai vị thuốc cà gai leo và giảo cổ lam giúp hạ men gan, hỗ trợ điều trị gan nhiễm mỡ chuyển biến tích cực hơn.
Nguyên liệu chuẩn bị:
Cách dùng:
Cà gai leo chữa bệnh gan dù rất hiệu quả nhưng không phải ai cũng nên dùng và dùng không quan tâm liều lượng. Dưới đây là những đối tượng nên dùng các bài thuốc từ cà gai leo:
Những lưu ý khi sử dụng cà gai leo chữa gan:
Ngoài cà gai leo, bạn có thể tham khảo thêm một loại dược liệu từ hạt cây kế sữa. Hoạt chất Silymarin có trong hạt cây kế sữa giúp làm tăng 35% glutathione, hỗ trợ thải độc, kích thích tổng hợp protein trong gan, tái tạo và hồi phục tế bào gan tổn thương. Sản phẩm viên uống thải độc gan Silymarin Milk Thistle chính là sự kết hợp hoàn hảo của hạt cây kế sữa và những thành phần tự nhiên khác như sáp ong vàng, dầu đậu nành, rau rút ngắn,… giúp bảo vệ gan thận mạnh khỏe hơn.
Như vậy, Gani.vn đã tóm lược toàn bộ những thông tin cần thiết nhất về cà gai leo chữa bệnh gan. Hy vọng bạn đã hiểu rõ thêm về một loại thảo dược tốt và những bài thuốc có thể chữa khỏi bệnh gan. Hãy dùng thử ngay những bài thuốc đã liệt kê ở trên để thấy được hiệu quả không ngờ nhé! Chúc các bạn sức khỏe luôn tràn đầy, chẳng lo bệnh tật!